Cramps (or cramps as they are called in the South) have become a common disease that anyone can suffer from.
Cramps (or cramps as they are called in the South) have become a common disease that anyone can suffer from.
Cramps (or cramps as they are called in the South) have become a common disease that anyone can suffer from.
Cách nhận biết bệnh chuột rút là hiện tượng co thắt cơ bắp dữ dội ở bộ phận cơ thể như tay, chân, đùi, bàn tay, cẳng chân khiến bệnh nhân đau đớn đến mức không thể cử động. Việc này sẽ càng nguy hiểm nếu bệnh nhân đang trong tình trạng lái xe, bơi lội vì có khả năng ảnh hưởng đến tính mạng nếu không được phát hiện kịp thời.
Vậy lý do nào khiến mọi người dễ dàng rơi vào căn bệnh này? Cách nhận biết của bệnh chuột rút và phòng ngừa ra sao? Hãy đọc bài viết dưới đây để được giải đáp và bổ sung kiến thức cho bạn và người thân nhé!
Nguyên nhân vì sao mắc bệnh chuột rút và dấu hiệu nhận biếtBệnh chuột rút xảy ra bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng và lớn nhất đó là do cơ thể thiếu khoáng chất. Các khoáng chất chứa thành phần quan trọng trong việc cung cấp năng lượng và giúp quá trình trao đổi chất diễn ra suôn sẻ, mất cân bằng hay thiếu hụt các khoáng chất như Magie, Canxi sẽ dẫn đến nguy cơ gây chuột rút.
Bởi vì cơ bắp co lại khi có canxi, giãn ra khi có đủ magie. Magie đóng vai trò như “chất dẫn đường” để canxi được bổ sung đúng nơi đúng chỗ. Thiếu canxi thì các cơ sẽ bị co rút (thường được gọi là chuột rút), nếu tình trạng thiếu canxi nặng có thể gây co giật, tê nhức chân tay (tê bì), chân không yên (RLS).
Những trường hợp dễ dẫn đến hiện tượng chuột rút:
Hạ canxi máu: Người bệnh có thể bị, chuột rút, hoa mắt, chóng mặt đặc biệt là mỗi khi thay đổi tư thế do canxi không được cung cấp đủ vào máu để thực hiện các hoạt động, phản ứng trong cơ thể. Canxi trong máu thiếu làm cho hàng loạt các chức năng về thần kinh, phản xạ cơ bắp, nhịp tim… bị rối loạn, thay đổi.
Đặc biệt mỗi khi bị hạ canxi máu, cơ thể sẽ tự động rút canxi ở xương để duy trì mức canxi trong máu, việc này nếu xảy ra liên tục sẽ dẫn đến tình trạng xốp xương, loãng xương.
Mang thai: Trong giai đoạn mang thai, nhất là những thai kì cuối nhu cầu canxi của cơ thể tăng cao để “phục vụ” cho sự phát triển của bé. Lúc này cơ thể mẹ có xu hướng tự “rút” canxi để truyền cho bé sẽ xảy ra hiện tượng mất cân bằng của Magie và Canxi. Thiếu canxi khiến cơ bắp mẹ đau nhức, dễ căng cứng cơ và xảy ra hiện tượng co rút.
Mệt mỏi gây nên chứng chuột rút: Về mặt sinh lý, khi cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi, khả năng tuần hoàn cũng sẽ rối loạn theo dẫn đến rối loạn chức năng thần kinh và khả năng hoạt động của các cơ bắp và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Tác dụng phụ của thuốc: Đây là nguyên nhân không mong muốn nhất đặc biệt là khi cơ thể đang bị bệnh. Thường gặp ở các thuốc như: Thuốc lợi tiểu, điều trị y tế cho các bệnh như suy thận hoặc suy tuyến cận giáp. Tác dụng phụ của những thuốc này sẽ dẫn đến tình trạng hạ canxi trong máu khiến cho cơ thể bị chuột rút và tê bì, thậm trí có hiện tượng khó thở và cảm giác như tụt huyết áp.
Hoạt động tuyến giáp suy giảm: Rối loạn tuyến giáp trong tình trạng thời gian dài ảnh hưởng xấu đến các dây thần kinh, khả năng truyền thông tin suy giảm. Hiện tượng hay xuất hiện là những cơn đau buốt ở lưng, ngứa ngáy và đau nhức hay đôi khi là những cơn chuột rút.
Khi bị chuột rút, để tạm thời giảm cơn đau có thể dùng ngón tay cái để có lực mạnh nhất ấn vào trung tâm vị trí bị chuột rút và giữ trong 10 giây và lặp lại.
Tuy nhiên, chúng ta cần phải trị bệnh từ gốc bằng cách cung cấp đủ cho cơ thể những khoáng chất cần thiết, đặc biệt là canxi, magnesi để tránh sự khó chịu và bất tiện trong cuộc sống do bệnh chuột rút gây nên.
Vậy lý do nào khiến mọi người dễ dàng rơi vào căn bệnh này? Cách nhận biết của bệnh chuột rút và phòng ngừa ra sao? Hãy đọc bài viết dưới đây để được giải đáp và bổ sung kiến thức cho bạn và người thân nhé!
Nguyên nhân vì sao mắc bệnh chuột rút và dấu hiệu nhận biếtBệnh chuột rút xảy ra bởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng và lớn nhất đó là do cơ thể thiếu khoáng chất. Các khoáng chất chứa thành phần quan trọng trong việc cung cấp năng lượng và giúp quá trình trao đổi chất diễn ra suôn sẻ, mất cân bằng hay thiếu hụt các khoáng chất như Magie, Canxi sẽ dẫn đến nguy cơ gây chuột rút.
Bởi vì cơ bắp co lại khi có canxi, giãn ra khi có đủ magie. Magie đóng vai trò như “chất dẫn đường” để canxi được bổ sung đúng nơi đúng chỗ. Thiếu canxi thì các cơ sẽ bị co rút (thường được gọi là chuột rút), nếu tình trạng thiếu canxi nặng có thể gây co giật, tê nhức chân tay (tê bì), chân không yên (RLS).
Những trường hợp dễ dẫn đến hiện tượng chuột rút:
Hạ canxi máu: Người bệnh có thể bị, chuột rút, hoa mắt, chóng mặt đặc biệt là mỗi khi thay đổi tư thế do canxi không được cung cấp đủ vào máu để thực hiện các hoạt động, phản ứng trong cơ thể. Canxi trong máu thiếu làm cho hàng loạt các chức năng về thần kinh, phản xạ cơ bắp, nhịp tim… bị rối loạn, thay đổi.
Đặc biệt mỗi khi bị hạ canxi máu, cơ thể sẽ tự động rút canxi ở xương để duy trì mức canxi trong máu, việc này nếu xảy ra liên tục sẽ dẫn đến tình trạng xốp xương, loãng xương.
Mang thai: Trong giai đoạn mang thai, nhất là những thai kì cuối nhu cầu canxi của cơ thể tăng cao để “phục vụ” cho sự phát triển của bé. Lúc này cơ thể mẹ có xu hướng tự “rút” canxi để truyền cho bé sẽ xảy ra hiện tượng mất cân bằng của Magie và Canxi. Thiếu canxi khiến cơ bắp mẹ đau nhức, dễ căng cứng cơ và xảy ra hiện tượng co rút.
Mệt mỏi gây nên chứng chuột rút: Về mặt sinh lý, khi cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi, khả năng tuần hoàn cũng sẽ rối loạn theo dẫn đến rối loạn chức năng thần kinh và khả năng hoạt động của các cơ bắp và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Tác dụng phụ của thuốc: Đây là nguyên nhân không mong muốn nhất đặc biệt là khi cơ thể đang bị bệnh. Thường gặp ở các thuốc như: Thuốc lợi tiểu, điều trị y tế cho các bệnh như suy thận hoặc suy tuyến cận giáp. Tác dụng phụ của những thuốc này sẽ dẫn đến tình trạng hạ canxi trong máu khiến cho cơ thể bị chuột rút và tê bì, thậm trí có hiện tượng khó thở và cảm giác như tụt huyết áp.
Hoạt động tuyến giáp suy giảm: Rối loạn tuyến giáp trong tình trạng thời gian dài ảnh hưởng xấu đến các dây thần kinh, khả năng truyền thông tin suy giảm. Hiện tượng hay xuất hiện là những cơn đau buốt ở lưng, ngứa ngáy và đau nhức hay đôi khi là những cơn chuột rút.
Khi bị chuột rút, để tạm thời giảm cơn đau có thể dùng ngón tay cái để có lực mạnh nhất ấn vào trung tâm vị trí bị chuột rút và giữ trong 10 giây và lặp lại.
Tuy nhiên, chúng ta cần phải trị bệnh từ gốc bằng cách cung cấp đủ cho cơ thể những khoáng chất cần thiết, đặc biệt là canxi, magnesi để tránh sự khó chịu và bất tiện trong cuộc sống do bệnh chuột rút gây nên.